CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO

The Supreme People’s Procuracy of Viet Nam

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG BỘ LUẬT TTHS

01/04/2009
Cỡ chữ:   Tương phản
Trên cơ sở Nghị quyết số 11/2007/QH12 ngày 21/11/2007 của Quốc hội khoá XII về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ khoá XII; Nghị quyết số 551/2007/UBTVQH12 ngày22/12/2007 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội hướng dẫn việc triển khai thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ khoá XII; ngày 23/01/2008, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 566/2008/UBTVQH12 về việc thành lập Ban soạn thảo Bộ luật TTHS (sửa đổi). Ngày 26/02/2008, Viện trưởng VKSNDTC đã ban hành Quyết định số 83/QĐ-VKSTC-V8 về thành lập Tổ biên tập dự án Bộ luật TTHS sửa đổi. Ngoài ra, những công việc quan trọng khác cũng đã được tiến hành để chuẩn bị cho việc nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Bộ luật TTHS như: Ban hành Kế hoạch số 21/KH-VKSTC-V8 ngày 17/4/2008 về xây dựng dự án Bộ luật TTHS (sửa đổi), Qui chế hoạt động của Ban soạn thảo Bộ luật TTHS, đăng ký nghiên cứu Đề tài khoa học cấp Nhà nước về sửa đổi, bổ sung BLTTHS, xin phép Chủ tịch nước về việc tổ chức Hội nghị toàn quốc về tổng kết việc thi hành Bộ luật TTHS năm 2003, dự kiến sẽ được tổ chức vào nửa cuối năm 2009; tiến hành tổng kết thực tiễn thi hành BLTTHS năm 2003 trong các cơ quan tư pháp và các cơ quan Nhà nước có liên quan. Cho đến nay, Ban soạn thảo BLTTHS (sửa đổi) đã họp một số phiên họp, cho ý kiến về những định hướng cơ bản của việc sửa đổi, bổ sung BLTTHS.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN
CỦA VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG BỘ LUẬT TTHS
 
Trên cơ s Ngh quyết s 11/2007/QH12 ngày 21/11/2007 ca Quc hi khoá XII v chương trình xây dng lut, pháp lnh ca Quc hi nhim k khoá XII; Ngh quyết s 551/2007/UBTVQH12 ngày22/12/2007 ca U ban Thường v Quc hi hướng dn vic trin khai thc hin Ngh quyết ca Quc hi v chương trình xây dng lut, pháp lnh ca Quc hi nhim k khoá XII; ngày 23/01/2008, U ban Thường v Quc hi đã ban hành Ngh quyết s 566/2008/UBTVQH12 v vic thành lp Ban son tho B lut TTHS (sa đổi). Ngày 26/02/2008, Vin trưởng VKSNDTC đã ban hành Quyết định s 83/QĐ-VKSTC-V8 v thành lp T biên tp d án B lut TTHS sa đổi. Ngoài ra, nhng công vic quan trng khác cũng đã được tiến hành để chun b cho vic nghiên cu, sa đổi, b sung B lut TTHS như: Ban hành Kế hoch s 21/KH-VKSTC-V8 ngày 17/4/2008 v xây dng d án B lut TTHS (sa đổi), Qui chế hot động ca Ban son tho B lut TTHS, đăng ký nghiên cu Đề tài khoa hc cp Nhà nước v sa đổi, b sung BLTTHS, xin phép Ch tch nước v vic t chc Hi ngh toàn quc v tng kết vic thi hành B lut TTHS năm 2003, d kiến sđược t chc vào na cui năm 2009; tiến hành tng kết thc tin thi hành BLTTHS năm 2003 trong các cơ quan tư pháp và các cơ quan Nhà nước có liên quan. Cho đến nay, Ban son tho BLTTHS (sa đổi) đã hp mt s phiên hp, cho ý kiến v nhng định hướng cơ bn ca vic sa đổi, b sung BLTTHS.
Có th nói, vic sa đổi, b sung BLTTHS năm 2003 xut phát t nhng cơ s lý lun và thc tin cơ bn sau đây:
1- Sa đổi, b sung BLTTHS để đáp ng vi nhng yêu cu ci cách tư pháp
Ngh quyết s 49/NQ-TW ngày ca B Chính tr v chiến lược ci cách tư pháp đến năm 2020 đã xác định mc tiêu ci cách tư pháp nhm xây dng nn tư pháp trong sch, vng mnh, dân ch, nghiêm minh, bo v công lý, tng bước hin đại, phc v nhân dân, phng s T quc. Ngh quyết đã đề ra nhng nhim v ci cách tư pháp, trong đó có vn đề xác định rõ chc năng, thm quyn và hoàn thin t chc, b máy các cơ quan tư pháp; c th như vn đề t chc h thng Toà án theo thm quyn xét x, không ph thuc vào đơn v hành chính; nghiên cu, xác định hp lý phm vi thm quyn xét x ca Toà án quân s; xác định rõ hơn v trí, quyn hn, trách nhim ca nhng người tiến hành t tng và người tham gia t tng; nâng cao cht lượng tranh tng ti các phiên toà xét x; t chc h thng Vin kim sát phù hp vi h thng t chc ca Toà án; tăng cường trách nhim công t trong hot động điu tra; nghiên cu, chun b mi điu kin để tiến ti t chc li các Cơ quan điu tra theo hướng thu gn đầu mi. Nhng nhim v ci cách tư pháp nêu trên đây đòi hi phi nghiên cu để sa đổi, b sung BLTTHS vi tư cách là mt đạo lut chuyên ngành v hot động ca các cơ quan tiến hành t tng. Nhng thay đổi v h thng t chc b máy các cơ quan tư pháp tt yếu dn đến nhng thay đổi v thm quyn và nghĩa v t tng ca các cơ quan tiến hành t tng, nhng người tiến hành và người tham gia t tng, v v trí và quan h gia các cơ quan tiến hành t tng, gia nhng người tiến hành t tng vi nhau, gia người tiến hành t tng vi người có nhim v lãnh đạo, qun lý trong các cơ quan t tng cũng như các trình t, th tc t tng c th. Như vy, nhng vn đề cn sa đổi, b sung BLTTHS đáp ng yêu cu ci cách tư pháp cn phi được nghiên cu đồng thi vi nhng vn đề ca các đạo lut v t chc b máy Nhà nước như Lut T chc VKSND và TAND cũng như các đạo lut khác như Pháp lnh T chc điu tra hình s. Nhiu vn đề trong chc năng, nhim v và t chc b máy các cơ quan tiến hành t tng cn phi được khng định, kết lun trước khi sa đổi, b sung BLTTHS.
2- Sa đổi, b sung BLTTHS nhm đáp ng vi yêu cu hoàn thin các qui định ca BLTTHS năm 2003
B lut TTHS năm 2003 được ban hành trên cơ s kế tha nhng thành tu ca B lut TTHS năm 1988, tuy nhiên, quá trình thi hành đạo lut này cũng đã bc l nhng khó khăn, vướng mc, bt cp trong nhn thc và áp dng các qui định, đòi hi phi được nghiên cu để sa đổi, b sung cho phù hp vi yêu cu ca thc tin đấu tranh phòng chng ti phm, bo đảm và tăng cường quyn dân ch ca công dân, phù hp vi yêu cu hi nhp quc tế. Trong các vn đề cn nghiên cu thuc nhóm này, có vic nghiên cu để sa đổi nhng qui định đã có trong BLTTHS nhưng không còn phù hp na; có vic nghiên cu để sa đổi nhng qui định đã có trong BLTTHS nhưng cn b sung cho hoàn thin hơn; có vic nghiên cu để “lut hoá” nhng qui định đã mang tính ph biến nhưng hin mi ch là qui phm văn bn dưới lut và có vic nghiên cu để b sung nhng qui định mi cn thiết chưa được qui định trong BLTTHS hin hành. Để nghiên cu, phát hin, tng hp, đánh giá v nhng vn đề cn sa đổi, b sung BLTTHS 2003 theo hướng này, vic tiến hành tng kết thc tin thi hành BLTTHS là mt hướng tiếp cn vi vic phát huy vai trò ca các chuyên gia thc tin, nhng người tiến hành t tng và các cơ quan tiến hành t tng các cp. Điu quan trng là khi các địa phương tiến hành tng kết, cn khái quát t tng kết thc tin các v vic c thđể khái quát lên thành tng kết các vn đề.
Bên cnh vic phát huy vai trò ca các chuyên gia thc tin, có nhng vn đề trong BLTTHS mang tính khoa hc, chu sđiu chnh ca nhng qui lut ni ti ca nó, do vy đòi hi s tham gia nghiên cu sâu sc hơn ca các chuyên gia lý lun; ví d như các vn đề v chng minh và chng c. Hướng tiếp cn để nghiên cu các vn đề này không ch là tng kết thc tin áp dng các qui định pháp lut TTHS v chng c, chng minh mà còn phi nghiên cu các qui lut ni ti ca chng c và chng minh để hoàn thin các qui định pháp lut có liên quan.
3- Sa đổi, b sung BLTTHS nhm đáp ng vi yêu cu hi nhp quc tế
Trong điu kin đất nước ta tăng cường hi nhp quc tế, không ch tăng cường các quan h tư pháp mang yếu t quc tế mà bn thân các qui định ca h thng pháp lut quc gia cũng cn phi được hoàn thin để đáp ng vi nhng chun mc hoc thông l quc tế. Hoàn thin h thng pháp lut nói chung và BLTTHS nói riêng là góp phn hoàn thin hành lang pháp lý, xây dng môi trường pháp lý trong sch, công bng, dân ch, văn minh. Hi nhp quc tế phát sinh nhng nhu cu mi, vic gii quyết các tranh chp pháp lý phi tuân theo nhng nguyên tc, chun mc mi đòi hi pháp lut quc gia phi đáp ng. Trong pháp lut TTHS, đó là nhu cu điu chnh nhng quan h v tương tr tư pháp, v dn độĐó là các yêu cu v bo đảm tính công khai, minh bch; là s m rng hơn na s tham gia ca các t chc, cá nhân không đại din cho li ích công vào các quan h t tng để bo đảm dân ch trong TTHS. Hi nhp quc tế làm ny sinh nhu cu tiếp thu có chn lc các kinh nghim hay ca hot động t tng hình s ca các nước. Nghiên cu các vn đề theo hướng này, bên cnh phương pháp nghiên cu truyn thng là kho sát, tng kết thc tin, phân tích qui phm… còn đòi hi s dng phương pháp ca khoa hc lut so sánh, vi h thng đầy đủ các đạo lut TTHS ca các nước theo các mô hình t tng khác nhau. Và s là chưa đầy đủ nếu khi nghiên cu, ch so sánh đơn thun các qui định ca đạo lut TTHS ca mt quc gia này vi các qui định pháp lut TTHS ca quc gia khác. Vn đề ch có s hiu biết sâu sc mô hình t tng ca mi nước, trên nn tng nguyên tc t chc b máy các cơ quan Nhà nước (trong đó có t chc b máy, chc năng, nhim v ca các cơ quan tư pháp).
Trên nhng cơ s nêu trên, nhng ni dung cơ bn s tiến hành nghiên cu để sa đổi, b sung BLTTHS như sau:
- Nghiên cu v các mô hình t tng hình s, trong đó có mô hình ca TTHS Vit Nam hin hành; trên cơ sđánh giá nhng ưu đim cũng như các hn chế ca mi mô hình t tng để đề xut mô hình TTHS Vit Nam. Kết qu nghiên cu bước đầu cho thy, mi mô hình t tng có nhng đặc trưng riêng. Nhng đặc trưng này b chi phi bi địa v pháp lý và mi quan h gia các cơ quan t tng vi nhau và gia cơ quan t tng vi người tham gia t tng trong chng minh ti phm. Đồng thi, mi mô hình t tng đòi hi các trình t và th tc t tng vn hành theo nhng phương thc riêng.
- Nghiên cu, hoàn thin h thng các nguyên tc trong TTHS trên cơ s quán trit quan đim ci cách tư pháp ca Đảng và nhng yêu cu ca hi nhp quc tế;
- Nghiên cu vđịa v pháp lý và mi quan h gia các cơ quan và người tiến hành t tng, người tham gia t tng. Vic nghiên cu nhm xác định rõ hơn chc năng, nhim v, quyn hn ca mi cơ quan và nhng người tiến hành t tng; hoàn thin các quyn hn cho nhng người tham gia t tng để bo đảm quyn dân ch trong TTHS. Các qui định v vn đề này nhm bo đảm đổi mi và nâng cao cht lượng, hiu qu công tác điu tra, truy t, xét x; góp phn đấu tranh và phòng nga có hiu quđối vi ti phm và vi phm, bo đảm pháp chế trong hot động t tng hình s.
- Nghiên cu v các bin pháp ngăn chn trong TTHS. Vic nghiên cu sa đổi, b sung các qui định v bin pháp ngăn chn nhm bo đảm ngăn chn kp thi nhng cn tr cho hot động t tng ca các cơ quan t tng, đồng thi góp phn bo đảm quyn dân ch ca công dân; đặc bit là vic nghiên cu v nhng căn c và th tc áp dng bin pháp tm giam theo tinh thn hn chế vic tm giam đối vi mt s nhóm ti; vic tm giam phi cht ch và cn thiết;
- Nghiên cu v các chế định b tr tư pháp như chế định v người bào cha, v hot động giám định tư pháp và các chế định khác nhm bo đảm tính khách quan trong hot động t tng, đồng thi tăng cường bo đảm quyn dân ch ca công dân.
- V hoàn thin các trình t, th tc t tng: Vic nghiên cu để hoàn thin các trình t, th tc t tng theo hướng loi b nhng th tc rườm rà, bo đảm tính nhanh chóng, hiu qu, thun li ca quá trình t tng; trong đó ch yếu là nghiên cu hoàn thin các trình t, th tc xét x vì xét x là “trng tâm ca hot động tư pháp”.
Ngoài ra là các chế định v th tc t tng rút gn, th tc t tng vi người chưa thành niên, trình t và th tc thi hành án hình s trong quan h vi đạo lut v thi hành án hình s và th tc v tương tr tư pháp v.v…
 
Nguyn Nông
 
Tìm kiếm