CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO

The Supreme People’s Procuracy of Viet Nam

Đề xuất về việc sắp xếp những nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự và phương hướng hoàn thiện

17/05/2010
Cỡ chữ:   Tương phản
Ngày 28/6/1988, Quốc Hội đã thông qua Bộ luật Tố tụng hình sựđầu tiên của nhà nước CHXHCNVN. Bộ luật có hiệu lực thi hành thi hành từ ngày 01/01/1989. Qua 3 lần sửa đổi, bổ sung (vào các năm 1990, 1992, 2000), Bộ luật TTHS năm 1988 là một căn cứ pháp lý giúp Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án tiến hành các hoạt động của mình một cách khách quan, toàn diện, đầy đủ, góp phần đảm bảo việc phát hịên chính xác nhanh chóng và xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội.
Đề xut v vic sp xếp nhng nguyên tc cơ bn
ca Lut t tng hình s và phương hướng hoàn thin
 
(Đinh Thị Thanh Tâm
Phòng Tổng hợp, Văn phòng VKSNDTC)
 
Ngày 28/6/1988, Quc Hi đã thông qua B lut T tng hình sđầu tiên ca nhà nước CHXHCNVN. B lut có hiu lc thi hành thi hành t ngày 01/01/1989. Qua 3 ln sa đổi, b sung (vào các năm 1990, 1992, 2000), B lut TTHS năm 1988 là mt căn c pháp lý giúp Cơ quan điu tra, Vin kim sát, Toà án tiến hành các hot động ca mình mt cách khách quan, toàn din, đầy đủ, góp phn đảm bo vic phát hên chính xác nhanh chóng và x lý công minh, kp thi mi hành vi phm ti.
B lut T tng hình sđược sa đổi, b sung năm 2003 (có hiu lc thi hành t 01/7/2004) đã đáp ng được các yêu cu vđổi mi hot động ca các cơ quan tư pháp theo tinh thn Ngh quyết 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 ca B Chính tr.
Đất nước ta đang trên con đường hi nhp kinh tế quc tế, tình hình kinh tế, văn hoá, xã hi đã có nhng chuyn biến tích cc. Bên cnh đó, tình hình ti phm nước ta cũng có nhng din biến phc tp theo xu thế chung ca thế gii. Lut sa đổi b sung mt số Điu ca B lut hình s đã được Quc hi thông qua ngày 29/6/2009 có hiu lc pháp lut t ngày 01/01/2010 đã đáp ng được mt phn tinh thn Ngh quyết 49/NQ- TW ngày 02/6/2005 v “ Chiến lược ci cách tư pháp đến năm 2020”.
B lut hình s (lut ni dung) mun được thc hin nghiêm túc trên thc tế thì B lut t tng hình s (lut hình thc) cũng phi được sa đổi, b sung kp thi và phù hp.
Ngày12/5/2009, Chính phđã ban hành Ngh quyết s 21/NQ-CP v “Chương trình quc gia phòng chng tham nhũng đến năm 2020”, trong đó có đề ra nhim v sa đổi, b sung B lut TTHS năm 2003. Cá nhân tôi xin đưa ra quan đim v vic sp xếp các nguyên tc được qui định trong B lut t tng hình s 2003 và mt s ý kiến đề xut để Ban d tho Lut sa đổi, b sung mt sđiu ca B lut TTHS nghiên cu, xem xét.
B lut TTHS hin nay có qui định 30 nguyên tc cơ bn (từ Điu 3 đến Điu 32). Đây là nhng tư tưởng chđạo định hướng trong vic xây dng và áp dng pháp lut TTHS, đảm bo cho các hot động t tng được minh bch, khách quan, bình đẳng.
V trt t sp xếp ca các nguyên tc ca B lut t tng hình s năm 2003 theo tôi chưa thc s khoa hc, nên chăng cn sp xếp các nguyên tc theo mt tiêu chí nht định để vic nghiên cu, áp dng các nguyên tc ca B lut TTHS d dàng hơn. Theo ý kiến cá nhân, tôi đề ngh sp xếp các nguyên tc cơ bn ca B lut t tng hình s thành 4 nhóm sau đây:
Nhóm th nht là các nguyên tc có tính cht bo đảm các quyn cơ bn ca công dân trong t tng hình s.
Nhóm th hai là các nguyên tc qui định v trách nhim ca các cơ quan tiến hành t tng, người tiến hành t tng và người tham gia t tng hình s.
Nhóm th ba là các nguyên tc qui định v th tc t tng hình s.
Nhóm th tư là các nguyên tc qui định có tính cht chung và trách nhim đấu tranh phòng nga ti phm.
Theo hướng sp xếp trên thì:
Nhóm các nguyên tc có tính cht bo đảm các quyn cơ bn ca công dân trong t tng hình s, gm các Điu sau:
1. Bo đảm Pháp chế XHCN trong TTHS (Điu 3);
2. Tôn trng và bo v các quyn cơ bn ca công dân (Điu 4);
3. Bo đảm quyn bình đẳng ca mi công dân trước pháp lut (Điu 5)
4. Bo đảm quyn bt kh xâm phm v thân th ca công dân (Điu 6);
5. Bo h tính mng, sc kho, danh d, nhân phm,tài sn ca công dân (Điu 7);
6. Bo đảm quyn bt kh xâm phm v ch, an toàn và bí mt thư tín, đin thoi, đin tín ca công dân (Điu 8);
7. Bo đảm quyn bào cha ca người b tm gi, b can, b cáo (Điu 11);
8. Bo đảm s vô tư ca ca nhng người hành t tng ho?c người tham gia t tng (Điu 14);
9. Bo đảm quyn bình đẳng trước Toà án (Điu 19);
10. Bo đảm hiu lc ca bn án và quyết định ca Toà án (Điu 22);
11. Bo đảm quyn được bi thường thit hi và phc hi danh d, quyn li ca người b oan (Điu 29);
12. Bo đảm quyn được bi thường ca người b thit hi do cơ quan hoc người có thm quyn tiến hành t tng hình s gây ra (Điu 30);
13. Bo đảm quyn khiếu ni t cáo trong t tng hình siu 31).
 Nhóm các nguyên tc qui định v trách nhim ca các cơ quan tiến hành t tng, người tiến hành t tng và người tham gia t tng hình s, gm các Điu sau:
1. Trách nhim khi t và x lý v án hình siu 13);
2. Trách nhim ca Cơ quan tiến hành t tng, người tiến hành t tng (Điu 12);
    3. Trách nhim ca các t chc và công dân trong đấu tranh phòng nga và chng ti phm (Điu 25).
Nhóm các nguyên tc qui định v th tc t tng hình s, gm các Điu sau:
1. Xác định s tht ca v án (Điu 10);
2. Không ai b coi là có ti khi chưa có bn án kết ti ca Toà án đã có hiu lc pháp lut (Điu 9);
3. Xét x công khai (Điu 18);
4. Toà án xét x tp thiu 7);
5. Thc hin chếđộ hai cp xét xiu 20);
6. Giám đốc thm vic xét xiu 21);
7. Thm phán và Hi thm nhân dân xét xđộc lp và ch tuân theo pháp lut (Điu 16);
8. Thc hin chếđộ xét x có Hi thm nhân dân tham gia (Điu 15);
9. Thc hành quyn công t và kim sát tuân theo pháp lut trong TTHS (Điu 23).
Nhóm th tư là các nguyên tc qui định có tính cht chung và trách nhim đấu tranh phòng nga ti phm, gm các Điu sau:
1.      Tiếng nói và ch viết dùng trong t tng hình siu 24);
2.      Gii quyết vn đề dân s trong v án hình siu 28);
3.      Phát hin và khc phc nguyên nhân và điu kin phm ti (Điu 27);
4. S phi hp gia các cơ quan nhà nước và các cơ quan tiến hành t tng (Điu 26);
5. Giám sát ca cơ quan, t chc, đại biu dân cđối vi hot động ca cơ quan tiến hành t tng, người tiến hành t tng (Điu 32).
Trong nhng nguyên tc trên, nguyên tc “Tôn trng và bo v các quyn cơ bn ca công dân ” được qui định ti Điu 4 B lut TTHS, các quyn cơ bn ca công dân đã được Hiến pháp 1992 ghi nhn ti Chương V, tĐiu 49 đến Điu 80. Trong đó Điu 52 qui định “Mi công dân đều bình đẳng trước pháp lut”; Điu 71 qui định “Công dân có quyn bt kh xâm phm v thân th”…; Điu 73 qui định “ Công dân có quyn bt kh xâm phm v ch…Thư tín, đin thoi, đin tín ca công dân được bo đảm an toàn và bí mt”…
Như vy Điu 4 ca B lut TTHS  qui định “ Tôn trng và bo v các quyn cơ bn ca công dân đã bao hàm các Điu 5, Điu 6, Điu 8 B lut TTHS. Để tránh trùng lp, theo tôi không nên tiếp tc qui định nguyên tc này Điu 5, Điu 6, Điu 8  mà ch cn qui định Điu 4 là đủ.    
Ti Điu 72 Hiến pháp 1992 qui định “ Không ai b coi là có ti và phi chu hình pht khi chưa có bn án kết ti ca Toà án đã có hiu lc pháp lut”…, và Điu 9 BLTTHS cũng qui định “ Không ai b coi là có ti và phi chu hình pht khi chưa có bn án kết ti ca Toà án đã có hiu lc pháp lut”. Nguyên tc này là nguyên tc Hiến định, vì vy trong B lut t tng hình s cũng cn qui định và qui định chi tiết trong các Điu có liên quan đến trách nhim hình sđối vi công dân hoc qui đinh trong các nguyên tc, các qui định v bo đảm quyn công dân trong t tng hình s.
Bên cnh nhng đề xut như trên, theo tôi cn b sung thêm nguyên tc “Tranh tng trong TTHS”. Tranh tng là mt ni dung quan trng ca ci cách tư pháp. Ngh quyết ca B Chính tr v Chiến lược xây dng và hoàn thin h thng pháp lut Vit Nam đến 2010, định hướng đến năm 2020 cũng đã xác định "…Nâng cao cht lượng công t ca kim sát viên ti phiên toà, bo đảm tranh tng dân ch vi lut sư, người bào cha và nhng người tham gia t tng khác…”. Ngh quyết 49 ngày 02/6/2005 ca B Chính tr v Chiến lược ci cách tư pháp đến năm 2020 tiếp tc khng định “Nâng cao cht lượng tranh tng ti các phiên toà xét x, coi đây là khâu đột phá ca hot động tư pháp”
Tranh tng trong t tng hình s là mt phương pháp t tng, trong đó Toà án thay mt nhà nước xác định s tht ca v án thông qua vic chng minh gia 2 bên đối lp (bên buc ti và bên g ti), ch yếu là gia Vin kim sát và người bào cha.
Trong giai đon hin nay, chúng ta đang xây dng nhà nước pháp quyn XHCN, xu hướng chung trên thế gii quyn và li ích hp pháp ca con người được chú trng và đề cao. Tranh tng giúp xác định s tht ca v án; góp phn bo v quyn, li ích hp pháp ca Nhà nước, ca t chc và cá nhân; chng oan sai lt người, lt ti; bo đảm quyn dân ch, bt buc nhng người tranh tng phi có mt và tranh lun vi nhau; góp phn giáo dc và tuyên truyn pháp lut, nâng cao trình độ pháp lut ca cơ quan t tng, người tiến hành t tng và người tham gia t tng. Hot động tranh tng nhm làm sáng t có hành vi phm ti xy ra hay không? nếu có thì ti đó là ti gì, trong khung hình pht nào và các tình tiết tăng nng, gim nh trách nhim hình sđược áp dng, nhng vn đề liên quan đến bi thường v.v…
Mun cho hot động tranh tng đạt hiu qu, theo tôi cn phi hoàn thin các qui định v quyn bào cha, bo đảm cho nhng quyn ca người bào cha được thc hin trên thc tế. Bên cnh đó phi nâng cao k năng trình độ ca Kim sát viên để tranh lun trc tiếp, công khai nhng vn đề mà người bào cha đưa ra, đồng thi qui định trách nhim ca Kim sát viên nếu có căn c cho rng Kim sát viên không thc hin tt vic tranh tng. Có như vy mi đúng nghĩa ca hot động tranh tng và đáp ng được ni dung ci cách tư pháp.
Tìm kiếm